Chuyển Cửa Khẩu Là

Chuyển Cửa Khẩu Là

Sở Công Thương tỉnh Đắk Nông nhận được Công văn số 509/SCT-XNK ngày 13/4/2020 của Sở Công Thương tỉnh Lào Cai về việc cập nhật tình hình thông quan hàng hóa qua cửa khẩu quốc tế đường bộ số II Kim Thành-Lào Cai.

Sở Công Thương tỉnh Đắk Nông nhận được Công văn số 509/SCT-XNK ngày 13/4/2020 của Sở Công Thương tỉnh Lào Cai về việc cập nhật tình hình thông quan hàng hóa qua cửa khẩu quốc tế đường bộ số II Kim Thành-Lào Cai.

Quy định về kinh doanh chuyển khẩu?

Căn cứ Điều 18 Nghị định 69/2018/NĐ-CP quy định như sau:

- Thương nhân Việt Nam được quyền kinh doanh chuyển khẩu hàng hóa theo quy định sau:

+ Đối với hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu; hàng hóa tạm ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập khẩu; hàng hóa chưa được phép lưu hành, sử dụng tại Việt Nam; hàng hóa thuộc diện quản lý bằng biện pháp hạn ngạch xuất khẩu, hạn ngạch nhập khẩu, hạn ngạch thuế quan, giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu, trừ trường hợp Giấy phép xuất khẩu tự động, Giấy phép nhập khẩu tự động, thương nhân phải được Bộ Công Thương cấp Giấy phép kinh doanh chuyển khẩu. Trường hợp kinh doanh chuyển khẩu theo hình thức hàng hóa được vận chuyển thẳng từ nước xuất khẩu đến nước nhập khẩu, không qua cửa khẩu Việt Nam, thương nhân không phải có Giấy phép kinh doanh chuyển khẩu.

+ Trường hợp hàng hóa không thuộc quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều này, thương nhân không phải có Giấy phép kinh doanh chuyển khẩu của Bộ Công Thương.

- Tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài không được thực hiện hoạt động kinh doanh chuyển khẩu hàng hóa.

- Chuyển khẩu hàng hóa được thực hiện trên cơ sở hai hợp đồng riêng biệt: Hợp đồng mua hàng và hợp đồng bán hàng do doanh nghiệp ký với thương nhân nước ngoài. Hợp đồng mua hàng có thể ký trước hoặc sau hợp đồng bán hàng,

- Hàng hóa kinh doanh chuyển khẩu phải được đưa vào, đưa ra khỏi Việt Nam tại cùng một khu vực cửa khẩu và chịu sự kiểm tra, giám sát của cơ quan hải quan từ khi đưa vào Việt Nam cho tới khi được đưa ra khỏi Việt Nam.

- Việc thanh toán tiền hàng kinh doanh chuyển khẩu phải tuân thủ các quy định về quản lý ngoại hối và hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

Căn cứ Điều 89 Thông tư 38/2015/TT-BTC quy định về thủ tục hải quan đối với hàng hoá kinh doanh chuyển khẩu như sau:

- Hàng hoá kinh doanh chuyển khẩu được vận chuyển thẳng từ nước xuất khẩu đến nước nhập khẩu không qua cửa khẩu Việt Nam thì không phải làm thủ tục hải quan.

- Hàng hoá kinh doanh chuyển khẩu được vận chuyển từ nước xuất khẩu đến nước nhập khẩu, có đưa vào khu vực kho bãi thuộc các cảng biển Việt Nam (không đưa vào kho ngoại quan, không đưa vào khu vực trung chuyển hàng hoá), thủ tục kiểm tra, giám sát hải quan thực hiện như sau:

Nộp cho Chi cục Hải quan nơi có hàng hóa nhập khẩu chuyển khẩu 01 bộ hồ sơ gồm:

++ Văn bản đề nghị chuyển khẩu hàng hóa theo mẫu số 22/CKHH/GSQL Phụ lục V ban hành kèm Thông tư này;

++ Vận tải đơn hàng nhập khẩu: 01 bản chụp.

+ Trách nhiệm của Chi cục Hải quan cửa khẩu:

++ Tiếp nhận, kiểm tra bộ hồ sơ lô hàng nhập khẩu chuyển khẩu;

++ Xác nhận nhập khẩu và ký tên, đóng dấu công chức trên công văn đề nghị của doanh nghiệp;

++ Giám sát và theo dõi lô hàng chuyển khẩu cho đến khi xuất ra khỏi Việt Nam;

++ Sau khi hàng hóa xếp lên phương tiện, công chức hải quan giám sát tại cửa khẩu xác nhận hàng đã qua khu vực giám sát trên văn bản đề nghị chuyển khẩu hàng hóa;

++ Trường hợp hàng hóa chuyển khẩu xuất qua cửa khẩu khác với cửa khẩu nhập nhưng cùng trong hệ thống khu vực cảng biển thuộc địa bàn giám sát của Cục Hải quan thì sau khi hàng hóa đưa vào khu vực giám sát hải quan tại cửa khẩu xuất, công chức hải quan giám sát xác nhận hàng đã qua khu vực giám sát trên văn bản đề nghị chuyển khẩu hàng hóa; việc giám sát hàng hóa đưa ra, đưa vào khu vực giám sát hải quan tại cửa khẩu thực hiện theo quy định tại Điều 52 Thông tư này;

++ Trong quá trình kiểm tra, giám sát nếu phát hiện lô hàng chuyển khẩu có dấu hiệu vi phạm thì Chi cục trưởng Chi cục Hải quan cửa khẩu quyết định kiểm tra thực tế và xử lý theo quy định.

+ Hàng hóa kinh doanh chuyển khẩu phải được xuất ra khỏi lãnh thổ Việt Nam trong vòng 30 ngày kể từ ngày được Chi cục Hải quan cửa khẩu hoàn thành việc tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ hải quan hoặc kiểm tra thực tế hàng hóa.

- Hàng hoá được vận chuyển từ nước xuất khẩu đến nước nhập khẩu có qua cửa khẩu Việt Nam và đưa vào kho ngoại quan, khu vực trung chuyển hàng hoá tại các cảng Việt Nam thì làm thủ tục hải quan theo quy định đối với hàng hoá đưa vào, đưa ra kho ngoại quan, khu vực trung chuyển hàng hóa tại các cảng Việt Nam.

- Hàng hóa kinh doanh theo phương thức chuyển khẩu phải đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam tại cửa khẩu nhập.

- Hàng hoá kinh doanh chuyển khẩu thuộc đối tượng được miễn kiểm tra. Trường hợp phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật thì thực hiện kiểm tra thực tế hàng hóa theo quy định tại Điều 29 Thông tư này.

Trên đây là những quy định pháp luật liên quan đến việc kinh doanh chuyển khẩu hàng hóa mà bạn quan tâm.

Cửa khẩu biên giới tại Hà Giang với Trung Quốc được chia ra làm hai loại là cửa khẩu tiểu ngạch và cửa khẩu chính ngạch. Cửa khẩu tiểu ngạch là loại cửa khẩu mở ra cho người dân 2 miền biên giới cùng nhau trao đổi hàng hóa, những mặt hàng được trao đổi tại đây đa số là nông sản, các mặt hàng tiêu dùng thiết yếu như vải vóc, đồ dùng cá nhân… Còn cửa khẩu chính ngạch là cửa khẩu dùng để vận chuyển, thông thương hàng hóa mang tính chất kinh tế cao, số lượng lớn.

Như đã nói cửa khẩu Thanh Thủy la cửa khẩu lớn nhất tại Hà Giang. Đây cũng là cửa khẩu chính ngạch duy nhất tại Hà Giang, đảm nhiệm nhiệm vụ quan trọng là thông thương hàng hóa chính ngạch tại Trung  Quốc sang Việt Nam và ngược lại.

Cửa khẩu Thanh Thủy thuộc địa phận xã Thanh Thủy, huyện Vị Xuyên, cách thành phố Hà Giang khoảng hơn 20km về phía Bắc. Thông với cửa khẩu Thanh Thủy là cửa khẩu Thiên Bảo thuộc huyện Malipo, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc. Đây là cửa khẩu quan trọng không chỉ của Hà Giang mà còn là của cả nước.

Cửa khẩu Săm Pun có sẽ là cửa khẩu đẹp nhất trong danh sách này. Cửa khẩu Săm pun nằm tại địa bàn xã Xìn Cái, huyện Mèo Vạc tỉnh Hà Giang. Nằm trên đỉnh Săm Pun, người Mèo Vạc vẫn gọi đây là cổng trời của Hà Giang, cửa khẩu Săm Pun không chỉ là một nơi buôn bán tấp nập của người dân hai nước mà còn là một nơi có cảnh đẹp nức lòng người, được xếp vào hàng đẹp nhất tại Hà Giang. Không khí buôn bán tại cửa khẩu Săm Pun rất nô nức, tấp nập. Về cơ bản đây thực sự là một phiên chợ vùng cao với những người kinh doanh buôn bán đề từ vùng biên giới của hai đất nước. Đến với cửa khẩu Săm Pun, ngoài ngắm cảnh đẹp ra các bạn còn có cơ hội hòa mình vào không khí của một phiên chợ biên giới và tìm hiểu văn hóa của cả hai đất nước.

Tiếp tục là một cửa khẩu tiểu ngạch khác, lần này chúng ta cùng đến với cột mốc 358, huyện Yên Minh tỉnh Hà Giang để đến với chợ biển cửa khẩu Bạch Đích. Đây là một phiên chợ đặc biệt khi người dân họp chợ ngay cạnh cột mốc biên giới số 358 biên giới Việt – Trung nên được gọi là chợ phiên 358. Đây là một cửa khẩu nhỏ tại Hà Giang, chiều dài chợ chắc chỉ độ chục bước chân, nhưng người buôn kẻ bán lúc nào cũng tấp nập. có khoảng 30% tiểu thương ở đây là người Trung Quốc, các mặt hàng chủ yếu được buôn bán đó là những loại phân bón và mặt hàng nông sản.

Cửa khẩu Xin Mần nằm tại xã Xin Mần, huyện Xin Mần tỉnh Hà Giang. Cửa khẩu này thông thương với cửa khẩu Đô Long của Trung Quốc đã từ rất lâu rồi, nhận thấy được tiềm năng cao, chính phủ hai nước đã đồng ý thiệt lập mối quan hệ song phương giữa hai cửa khẩu, cho trồng tu và xây mới nhiều hạng mục công trình. Lễ khánh thành chính thức được diễn ra vài tháng 3 năm 2018. Cửa khẩu Xin Mần trở thành cửa khẩu lớn thứ 2 Hà Giang sau cửa khẩu Thanh Thủy.

Giới thiệu Cửa thép cao cấp đang ngày càng trở thành lựa chọn hàng đầu [...]