Theo quy định tại Luật Doanh nghiệp, cơ cấu tổ chức quản lý Công ty Cổ phần bao gồm: Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị; Giám đốc (Tổng giám đốc); đối với công ty cổ phần có trên 11 cổ đông là cá nhân hoặc có cổ đông là tổ chức sở hữu trên 50% tổng số cổ phần của công ty phải có Ban kiểm soát.
Theo quy định tại Luật Doanh nghiệp, cơ cấu tổ chức quản lý Công ty Cổ phần bao gồm: Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị; Giám đốc (Tổng giám đốc); đối với công ty cổ phần có trên 11 cổ đông là cá nhân hoặc có cổ đông là tổ chức sở hữu trên 50% tổng số cổ phần của công ty phải có Ban kiểm soát.
Trước khi xây dựng sơ đồ tổ chức, công ty nên nghiên cứu mô hình nào phù hợp với mình. Dưới đây là 3 bước tạo sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty đơn giản mà doanh nghiệp có thể tham khảo.
Với mỗi ngành khác nhau, doanh nghiệp cũng sẽ có sơ đồ tổ chức khác nhau. Dưới đây là một số ngành và sơ đồ tổ chức tương ứng
Sơ đồ tổ chức công ty có vai trò rất quan trọng, cụ thể là: hiển thị hệ thống thứ bậc, cấu trúc nội bộ công ty; giúp nhân viên hiểu rõ được nhiệm vụ của mình; giúp làm rõ trách nhiệm cũng như vai trò của các bộ phận; thông tin liên hệ của nhân viên sẽ được lưu trữ thuận tiện hơn; bộ phận quản lý dễ dàng nắm được số lượng nhân viên; giúp nhân viên nắm được lộ trình phát triển công việc.
Vinamilk là một bảng màu đa sắc, luôn chào đón mọi cá tính đến từ mọi vùng miền. Từ nông trại, đến nhà máy, từ cửa hàng đến văn phòng, bạn có thể tìm cho mình một vị trí phù hợp ở gần như mọi lĩnh vực. Chỉ cần bạn tin vào điều Vinamilk muốn làm, cách mà Vinamilk hành động, chắc chắn chúng ta sẽ gặp nhau.
Phó Tổng Giám đốc Phụ trách Đầu tư
Phó Tổng Giám đốc Phụ trách Tài chính & Kinh doanh
Chủ tịch Hội đồng Quản trị Công ty Cổ phần Xe khách Thái Bình (17 Plus)
Giám đốc Nhà máy may xuất khẩu DragonTextiles 1
Ông Nguyễn Vũ Hoàng Long
Giám đốc Công ty TNHH DragonTextiles 2; Kiêm Trợ lý Chủ tịch Hội đồng quản trị
Tùy vào cơ cấu mà các công ty sẽ có những mô hình khác nhau. Tuy nhiên, thông thường các công ty sẽ có 5 mô hình phổ biến dưới đây.
Mô hình tổ chức ma trận được hình thành theo hệ thống quyền hạn và hỗ trợ đa chiều. Vì vậy, thông tin trong mô hình này sẽ được vận hành theo cả chiều dọc và chiều ngang. Bên cạnh đó, tổ chức ma trận được đánh giá là hệ thống khó nhất, bởi nguồn lực bị kéo theo nhiều hướng, nhưng lại giúp doanh nghiệp nâng cao năng suất bởi sự tương tác ngang dọc nhiều chiều giữa các cấp và các phòng ban.
Sơ đồ tổ chức công ty hay doanh nghiệp là một mô hình trực quan hóa mối quan hệ giữa các phòng ban hoặc cá nhân trong một tổ chức, trong đó, các hình ảnh, khối lưu đồ được sử dụng để mô tả sự tương quan. Đây là cơ sở để thể hiện sự quản lý, phân quyền và quá trình vận hành của các bộ phận liên quan.
Sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty có thể có ở nhiều tài liệu khác nhau bao gồm văn bản chính thức của công ty như điều lệ, quy định nội bộ; các kênh truyền thông của công ty như website, trang tuyển dụng,…
Mỗi loại doanh nghiệp sẽ có sơ đồ tổ chức phù hợp với hình thức kinh doanh của mình. Dưới đây là 2 sơ đồ cơ cấu tổ chức của Doanh nghiệp phổ biến nhất, cùng theo dõi nhé!
Một doanh nghiệp sẽ có đa dạng các bộ phận chuyên trách. Vì vậy, doanh nghiệp có thể căn cứ vào những bộ phận mà xây dựng sơ đồ tổ chức.
Tổng công ty là đơn vị quản lý cao nhất của các bộ phận. Chính vì vậy, tổng công ty cần xây dựng sơ đồ tổ chức tối ưu nhất để việc hoạt động và giám sát được hiệu quả.
Cách tốt nhất để phòng nhân sự hoạt động hiệu quả đó chính là mỗi đơn vị sẽ chuyên về một chức năng chính. Về cơ bản, phòng nhân sự được chia thành hai bộ phận: Quản trị nhân sự và quản trị nguồn nhân lực.
Với mỗi lĩnh vực, sản phẩm, văn hóa,… phòng kinh doanh sẽ có cơ cấu tổ chức khác nhau. Ba mẫu mô hình sơ đồ phòng kinh doanh phổ biến nhất gồm: Mô hình hòn đảo, mô hình dây chuyền, mô hình nhóm.
Tùy thuộc quy mô của công ty mà cơ cấu phòng kế toán sẽ khác nhau. Các yếu tố thường thấy trong cơ cấu phòng kế toán: trưởng phòng kế toán, phó phòng kế toán.
Hoạt động Marketing thực chất là hoạt động mang tính quản lý xã hội cao. Vì vậy, cơ cấu phòng Marketing sẽ chú trọng về chiến lược, kế hoạch để phát triển doanh số, thương hiệu.
Trong bài viết trên, Fastdo đã tổng hợp cho bạn tất cả những loại sơ đồ tổ chức công ty và cơ cấu tổ chức cho từng doanh nghiệp cụ thể. Đây là tiền đề cho việc lựa chọn ra một mô hình quản trị phù hợp, đảm bảo tính gắn kết cao trong kinh doanh. Lựa chọn một mô hình tổ chức hợp lý cũng là chìa khóa góp phần định hình văn hóa công sở, đưa doanh nghiệp vươn lên mạnh mẽ.
Dịch vụ chính của công ty vận tải là dịch vụ vận chuyển hàng hóa. Vậy nên, trong khâu tổ chức, công ty vận tải đã có thêm bộ phận vận chuyển, kiểm soát chất lượng để quá trình cung ứng dịch vụ trở nên hiệu quả hơn.
Cơ cấu tổ chức theo chức năng là mô hình cơ cấu mà trong đó mỗi chức năng quản lý sẽ do một bộ phận chuyên trách đảm nhận. Chính vì vậy, đòi hỏi nhân sự phải nắm vững kỹ năng chuyên môn và thành thạo nghiệp vụ mà mình quản lý.
Ở mô hình tổ chức phẳng, các vị trí làm việc thường không có chức danh. Vì vậy, các nhân viên đều bình đẳng và hoạt động theo mô hình tự quản lý. Mô hình này gắn liền với phong cách lãnh đạo trao quyền (Laissez-faire leadership) hay phong cách lãnh đạo dân chủ. Tuy nhiên, mô hình tổ chức phẳng chỉ có thể áp dụng với các doanh nghiệp ít nhân sự hoặc doanh nghiệp có môi trường hợp tác mạnh mẽ, văn hóa doanh nghiệp sâu sắc giữa các nhân viên.
Loại sơ đồ này phù hợp với công ty có hoạt động tại nhiều địa điểm khác nhau. Điển hình của mô hình này là cần phải báo cáo thường xuyên về trụ sở chính của công ty. Hầu hết các tập đoàn lớn để sử dụng tổ chức này. Loại sơ đồ tổ chức này thường áp dụng với các mô hình doanh nghiệp khác cho từng chi nhánh hay trụ sở. Ví dụ như trong một chi cục quận có thể chia theo cơ cấu tổ chức theo chức năng như hình minh họa dưới đây.
Đây là mô hình hình tổ chức truyền thống, chỉ thị sẽ được truyền đạt từ cấp cao nhất đến cấp quản lý trung rồi mới đến nhân viên. Đó cũng là lý do kiểu mô hình này mang xu hướng quan liêu và nặng sự phân biệt. Đây cũng là mô hình được Vinamilk áp dụng với sự phân bổ ra nhiều nhóm phân quyền theo các chuyên môn khác nhau.
Theo Luật doanh nghiệp 2020, công ty cổ phần được xây dựng với các tổ chức chính như: Đại hội đồng cổ đông, hội đồng quản trị, giám đốc hoặc tổng giám đốc công ty, ban kiểm soát. Mỗi chức danh sẽ tương đương với vị trí và vai trò khác nhau trong công ty.
Công ty TNHH một thành viên là công ty do một cá nhân làm chủ sở hữu. Cơ cấu của công ty TNHH một thành viên gồm: Chủ tịch công ty, giám đốc hoặc tổng Giám đốc. Chủ sở hữu sẽ là người trực tiếp quản lý các khối phòng ban, mỗi khối có thể gồm nhiều nhóm chuyên môn nhỏ.
Công ty TNHH hai thành viên: là công ty có từ 02 đến 50 thành viên. Việc điều hành, quản lý ở công ty này dễ dàng hơn đối với công ty TNHH một thành viên do có sự quen biết giữa các cổ đông.
Để góp phần quản lý nhân sự hiệu quả, bên cạnh gốc rễ là mô hình phù hợp, người làm nhân sự còn phải có các công cụ thực thi quản lý. Phần mềm chấm công fCheckin là giải pháp chấm công hiện đại, thay thế tất cả các rắc rối của chấm công truyền thống với bộ 3 tính năng chấm công – đơn từ – bảng công. Tất cả đều được dùng trên 1 nền tảng duy nhất, nhân viên không còn xếp hàng chấm công và quản lý cũng không phải vò đầu ngày cuối tháng với hàng tá đơn từ giấy. TÌM HIỂU GIẢI PHÁP CHẤM CÔNG 4.0 fCHECKIN NGAY TẠI ĐÂY.