Giữa thị trường chứng khoán mới nổi, sôi động nhưng cũng đầy biến động tại Việt Nam và đặc biệt là trong nền kinh tế hội nhập thì việc hiểu rõ môi giới chứng khoán tiếng anh là gì, đóng vai trò như thế nào là một điều quan trọng. Sau đây, ACC sẽ khai thác sâu về đề tài này ở bài viết ngay sau đây.
Giữa thị trường chứng khoán mới nổi, sôi động nhưng cũng đầy biến động tại Việt Nam và đặc biệt là trong nền kinh tế hội nhập thì việc hiểu rõ môi giới chứng khoán tiếng anh là gì, đóng vai trò như thế nào là một điều quan trọng. Sau đây, ACC sẽ khai thác sâu về đề tài này ở bài viết ngay sau đây.
Thời gian giải quyết cấp chứng chỉ hành nghề môi giới chứng khoán mất 10 – 12 ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ.
Môi giới chứng khoán (hay còn gọi là broker) là việc làm trung gian hỗ trợ khách hàng trong các giao dịch chứng khoán. Bên môi giới là người đại diện để bảo vệ các quyền lợi cho khách hàng, họ có thể là các tổ chức hoặc cá nhân. Người làm môi giới chứng khoán đòi hỏi có chuyên môn và kinh nghiệm cao trong lĩnh vực chứng khoán.
Người làm môi giới chứng khoán có nhiệm vụ:
Để trở thành người môi giới chứng khoán chuyên nghiệp, người hành nghề cần có giấy phép chứng nhận. Sau 4 tháng làm việc chính thức tại các công ty môi giới chứng khoán, bạn có thể đăng ký thi lấy giấy phép hành nghề.
Lệ phí giải quyết cấp chứng chỉ hành nghề môi giới chứng khoán mất 01 triệu đồng/lần cấp (theo Thông tư 272/2016/TT-BTC).
Với những thông tin trên, chắc rằng bạn đã hiểu khái quát về môi giới chứng khoán là gì (Cập nhật 2022). Hy vọng với những thông tin trên bạn sẽ nắm bắt và hiểu chính xác về hoạt động môi giới chứng khoán và từ đó lựa chọn được hướng đi hiệu quả, sinh lời nhiều nhất từ đầu tư chứng khoán. Nếu cần hỗ trợ gì hãy liên hệ với ACC! Chúc bạn thành công!
Lấy vợ để làm gì? Bạn đã tự hỏi và trả lời cho câu hỏi này chưa? Nếu chưa, bạn hãy tự hỏi và trả lời nhé!
Lấy vợ là để tôn trọng và yêu thương, cùng nhau sinh dưỡng và giáo dục con cái chứ không phải lấy vợ về để được hầu hạ, để làm việc nhà, cũng không phải là một cái máy chỉ biết đẻ! Vợ là một phần sống của mình, là người mình đã cam kết yêu thương và tôn trọng. Vậy tại sao lại bỏ mặc vợ một mình chăm sóc con, làm việc nhà, đối diện với bao căng thẳng, khó khăn khác nữa?
Thật buồn khi lấy vợ về mà không quan tâm vợ buồn hay vui, thấy con khóc quấy thì bực dọc. Thời gian dành cho vợ chỉ bằng một phần thời gian dành cho bạn bè. Có người một tuần có cả 2,3 ngày cuối tuần cơ! Nghĩa là giải trí, nhậu với bạn. Có người tệ hơn, sáng nhậu tối nhậu tới 2,3 giờ sáng mới về tới nhà. Lâu lâu mang ít tiền cho vợ và chơi vài giờ với con mà đã cho là nhiều! Và đau xót hơn một người sẵn sàng thượng cẳng chân, hạ cẳng tay với vợ. Và cũng không ít đau xót hơn khi một người không thượng cẳng chân, hạ cẳng tay nhưng lại nói những lời chua cay, thô tục, gây tổn thương và rạn vỡ!...
Nếu không yêu thương, không tôn trọng và chăm sóc chia sẻ được, ĐỪNG LẤY! Còn khi đã lấy nàng rồi, hãy học YÊU THƯƠNG VÀ TÔN TRỌNG, HỌC CẢ ĐỜI!
HÃY DÀNH THỜI GIAN CHO VỢ CON, BỚT NHẬU VỚI BẠN BÈ. ĐỪNG THAM CÔNG TIẾC VIỆC VÀ BẬN TÂM VỚI NHỮNG TƯƠNG QUAN KHÔNG CẦN THIẾT, ĐẶC BIỆT LÀ ĐỪNG BAO GIỜ ĐỂ VỢ CHỜ CỬA TỚI 2,3 GIỜ SÁNG. LÀM VẬY, BẠN ÁC LẮM, NHẪN TÂM LẮM,BIẾT KHÔNG? YÊU THƯƠNG VỢ, LÀ SẴN SÀNG CHIA SẺ VIỆC NHÀ VỚI VỢ, RỬA CHÉN BÁT, GIẶT GIŨ, NẤU NƯỚNG...NHỮNG VIỆC ĐÓ KHÔNG KHÓ ĐÂU. NẾU LÀM VỚI TÌNH YÊU, KHÔNG CÓ GÌ LÀ BẠN KHÔNG THỂ LÀM ĐƯỢC.
Còn những người làm vợ, cũng hãy yêu thương và tôn trọng chồng. Cố gắng nói những lời dịu dàng dễ nghe, hãy tế nhị và ngăn nắp. Hãy làm cho chồng mình cảm thấy ấm áp khi về nhà. Nếu không, hạnh phúc sẽ rời xa bạn...
" Hỡi những người làm chồng, hãy yêu thương vợ, như Chúa Ki-tô yêu thương Hội Thánh!"
"Tình yêu đôi vợ chồng cam kết với nhau thì vượt trên mọi cảm xúc, tình cảm hay mọi tâm trạng bất thường, dù nó có thể bao gồm những yêu tố ấy. Đó là một tình yêu thương sâu xa nhất, với một quyết định của con tim gắn với toàn thể cuộc sống" ( Trích Tông Huấn Niềm Vui Yêu Thương của ĐTC Phanxico số 163)
LẤY VỢ LÀ ĐỂ YÊU THƯƠNG VÀ TÔN TRỌNG SUỐT ĐỜI. NHỚ NHÉ! CHÚC CHO BẠN SỐNG THẬT TỐT ƠN GỌI LÀM CHỒNG! P/S: Bài viết chưa diễn tả được nỗi thao thức cũng như viết chưa đủ sâu và chính xác, mong bạn đọc thông cảm!(Tg).
Tiền môi giới là gì? Xin chào các bạn làm việc tại Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là Đình Hưng một giáo viên đã về hưu hiện đang sinh sống và làm việc tại Đồng Nai, gần đây tôi thấy rất nhiều trung tâm giới thiệu việc làm đi làm việc tại nước ngoài, và họ có thu tiền môi giới, nhưng tôi thắc mắc muốn nhờ Ban biên tập Thư Ký Luật giải đáp giúp như sau: Tiền muôi giới được định nghĩa như thế nào? Tôi có thể tìm hiểu nội dung này tại văn bản pháp luật nào? Mong sớm nhận được phản hồi từ Ban biên tập Thư Ký Luật, chân thành cảm ơn! (0978******)
Tiền môi giới được định nghĩa tại Tiểu Mục 1 Mục II Thông tư liên tịch 16/2007/TTLT-BLĐTBXH-BTC quy định về tiền môi giới và tiền dịch vụ trong hoạt động đưa lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng do Bộ Lao động, Thương binh và xã hội-Bộ Tài chính ban hành như sau:
1. Tiền môi giới là khoản chi phí mà doanh nghiệp phải trả cho bên môi giới để ký kết và thực hiện hợp đồng cung ứng lao động. Người lao động có trách nhiệm hoàn trả cho doanh nghiệp một phần hoặc toàn bộ tiền môi giới theo quy định của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.
Tiền môi giới không áp dụng đối với trường hợp người lao động đã hoàn thành hợp đồng ký với doanh nghiệp và được chủ sử dụng lao động gia hạn hoặc ký hợp đồng mới.
Các doanh nghiệp không được thu tiền môi giới của người lao động đối với những thị trường, những hợp đồng mà bên đối tác nước ngoài không có yêu cầu về tiền môi giới.
Trên đây là nội dung câu trả lời về khái niệm tiền môi giới theo quy định. Để hiểu rõ và chi tiết hơn về vấn đề này bạn có thể tìm đọc và tham khảo thêm tại Thông tư liên tịch 16/2007/TTLT-BLĐTBXH-BTC.
Môi giới chứng khoán tiếng anh là: stock broking
Nghề môi giới chứng khoán là một nghề đòi hỏi người hành nghề phải có chuyên môn cao, khả năng phân tích tài chính và phân tích thị trường nhanh nhạy, có thể đưa ra các quyết định nhanh và chính xác trong thời điểm cần thiết…
Đây là một nghề có thu nhập đáng mơ ước nếu thực sự có năng lực nhưng cũng là một nghề có cường độ làm việc cao và chịu nhiều áp lực. Nghề môi giới chứng khoán có thể được xem là nghề đa lĩnh vực, mà bao gồm:
Do đó, những người môi giới trong nghề hoàn toàn có thể tự tin đây là một nghề cao cấp và sử dụng rất nhiều chất xám khi thị trường chứng khoán thăng hoa.
– Nộp 01 (bộ) hồ sơ trực tiếp hoặc gửi qua đường bưu điện Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (trường hợp gửi qua đường bưu điện, các tài liệu bản sao phải là bản sao có chứng thực hoặc bản sao được cấp từ sổ gốc).
Khoảng 1 thập kỷ trước, Thị trường chứng khoán Việt Nam là một thị trường phát triển nóng với rất nhiều công ty chứng khoán và nhiều nhà đầu tư. Tuy nhiên, sự đầu tư thiếu hiểu biết gây ra nhiều hậu quả và thất vọng. Bởi vậy, bất cứ nhà đầu tư thông minh và có tầm nhìn xa nào, đều cần đến một chuyên gia môi giới chứng khoán nhanh nhạy và tinh nhanh:
- Đối với nhà đầu tư chứng khoán mới: Môi giới chứng khoán có thể được gọi là “người thầy” đầu tiên đối với họ. Những người thầy này sẽ dìu dắt các nhà đầu tư mới những bước đi đầu tiên như chọn mua những cổ phiếu đang có giá trị, làm cầu nối cho họ với những đối tác khác, đặt các lệnh giao dịch...
- Đối với những nhà đầu tư chứng khoán lâu năm (nhưng không có thời gian theo dõi thị trường): Môi giới chứng khoán chính là người giúp họ thăm dò thị trường, là trung gian giúp họ mở rộng các mối quan hệ làm ăn, tiết kiệm chi phí và thời gian đáng kể cho nhà đầu tư.
Để được trở người môi giới chứng khoán cần đáp ứng được các điều kiện chuyên môn về bằng cấp, chứng chỉ, tính cách, khả năng làm việc và khả năng chịu áp lực. Ngoài những yếu tố cơ bản đó, người môi giới chứng khoán phải luôn nỗ lực và trau dồi đạo đức nghề nghiệp và kiến thức của bản thân.
Người môi giới chứng khoán tiếng anh là gì?
Người môi giới chứng khoán tiếng anh là: stock broker
Trên thực tế, ở Việt Nam vẫn chưa có trường đại học đào tạo về chuyên ngành này, mà chỉ có các khóa đào tạo ngắn hạn tại một số trung tâm. Do vậy, để được hành nghề, nhà môi giới chứng khoán tương lai cần phải có đủ các chứng chỉ do Ủy ban Chứng khoán Nhà nước cấp.
Chứng chỉ này sẽ được cấp khi cá nhân có đủ các điều kiện sau đây:
- Được pháp luật công nhận năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự; các trường hợp đang phải chịu hình phạt tù hoặc bị toà án cấm hành nghề kinh doanh không được cấp chứng chỉ này.
- Chưa bị UBCK xử phạt theo pháp luật chứng khoán trước đây hoặc đã thực hiện hình phạt sau 1 năm, trong trường hợp pháp luật hoặc TTCK xử phạt.
- Đạt trình độ cử nhân đại học trở lên.
- Đạt số điểm theo quy định trong kỳ thi sát hạch cấp chứng chỉ hành nghề chứng khoán.
- Có được các chứng chỉ chuyên môn về chứng khoán:
+ Chứng chỉ cơ bản về chứng khoán và TTCK.
+ Chứng chỉ pháp luật về chứng khoán và TTCK.
+ Chứng chỉ phân tích và đầu tư chứng khoán.
+ Chứng chỉ môi giới chứng khoán và tư vấn đầu tư chứng khoán.
Ngoài chứng chỉ cần thiết, nhà tuyển dụng hoặc các nhà đầu tư đều cần người môi giới chứng khoán có bằng cử nhân hoặc thạc sĩ kinh tế/tài chính, có khả năng giao tiếp tốt, có năng lực quyết định, tầm nhìn,...
Bên cạnh những kiến thức chuyên sâu về môi giới, người môi giới chứng khoán cần đạt được những kỹ năng mềm như sau:
- Để có được kỹ năng này, người môi giới trước tên cần nắm bắt được những thông tin cơ bản về sở thích, nhu cầu, khả năng của khách hàng. Từ đó, truyền đạt những thông tin cần thiết với khách hàng với thái độ quan tâm, săn sóc, lắng nghe và hiểu khách hàng.
- Người môi giới giỏi là người khiến khách hàng tín nhiệm là người có uy tín, làm cho khách hàng cảm thấy họ quan trọng, luôn đặt lợi ích khách hàng lên hàng đầu.
- Từ những kinh nghiệm của những nhà môi giới chứng khoán thành công, có rất nhiều phương pháp để tìm kiếm khách hàng như: viết thư, gửi email, gọi điện trực tiếp, quen biết trong các cuộc hội thảo, ...
- Áp dụng những phương pháp đó một cách thuần thục, bạn sẽ có được nhiều khách hàng tiềm năng trong tương lai.
- Một người môi giới chứng khoán muốn thu hút thật nhiều khách hàng đến với mình, trước tiên họ phải có những am hiểu sâu rộng về chứng khoán để giải thích, phân tích, định hướng cho khách hàng.
- Để đạt được kỹ năng bạn cần nâng cao kiến thức bằng cách cập nhất thông tin ở một số tờ báo, tạp chí uy tín chuyên về chứng khoán như Thời báo kinh tế Việt Nam, The Economist, Financial Times,... tham khảo thông tin trên các website tài chính như BBC, CNN,...