Quyền Lợi Sau Khi Đi Nghĩa Vụ Quân Sự

Quyền Lợi Sau Khi Đi Nghĩa Vụ Quân Sự

Tại khoản 2 Điều 6 Luật Nghĩa vụ quân sự 2015 cũng quy định:

Tại khoản 2 Điều 6 Luật Nghĩa vụ quân sự 2015 cũng quy định:

Nguyên tắc đăng ký nghĩa vụ quân sự

Theo quy định tại Điều 11 Luật Nghĩa vụ quân sự 2015, nguyên tắc đăng ký nghĩa vụ quân sự và quản lý công dân trong độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự:

Tham gia nghĩa vụ quân sự giai đoạn 1986-1992 sau khi xuất ngũ có được quyền lợi gì không?

Theo quy định tại Khoản 1 Điều 1 Pháp lệnh ưu đãi đối với người có công với cách mạng sửa đổi 2012 như sau:

Đối tượng hưởng chế độ ưu đãi quy định tại Pháp lệnh này bao gồm:

“1. Người có công với cách mạng:

a) Người hoạt động cách mạng trước ngày 01 tháng 01 năm 1945;

b) Người hoạt động cách mạng từ ngày 01 tháng 01 năm 1945 đến ngày khởi nghĩa tháng Tám năm 1945;

đ) Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân;

e) Anh hùng Lao động trong thời kỳ kháng chiến;

g) Thương binh, người hưởng chính sách như thương binh;

i) Người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học;

k) Người hoạt động cách mạng, hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù, đày;

l) Người hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế;

m) Người có công giúp đỡ cách mạng.”

Bên cạnh đó, theo quy định tại Điều 55 Luật nghĩa vụ quan sự 1981 được sửa đổi bởi Khoản 16 Điều 1 Luật Nghĩa vụ quân sự sửa đổi 1994 (VB hết hiệu lực: 01/01/2016):

"Điều 55. Quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan và binh sĩ khi xuất ngũ được cấp tiền tàu xe, phụ cấp đi đường, được hưởng trợ cấp xuất ngũ, trợ cấp tạo việc làm do Chính phủ quy định.

Quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan và binh sĩ xuất ngũ kể từ khi đăng ký vào ngạch dự bị thì được miễn làm nghĩa vụ lao động công ích.

Thời gian binh sĩ dự bị hạng hai tập trung huấn luyện và kiểm tra sẵn sàng chiến đấu được trừ vào thời gian làm nghĩa vụ lao động công ích hàng năm".

Như vậy, Pháp luật ưu đãi người có công với cách mạng hiện hành chưa quy định chế độ đối với người tham gia nghĩa vụ quân sự trong thời gian 1986 - 1992 tại Cam Ranh thuộc đơn vị 124 hải quân, mang quân hàm thượng sĩ. Do vậy, chưa có cơ sở xem xét, giải quyết quyền lợi đối với trường hợp của bố bạn.

Đối với hạ sĩ quan, binh sĩ khi xuất ngũ được cấp tiền tàu xe, phụ cấp đi đường, đươc hưởng trợ cấp xuất ngũ, trợ cấp tạo việc làm. Bên cạnh đó Quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan và binh sĩ xuất ngũ kể từ khi đăng ký vào ngạch dự bị thì được miễn làm nghĩa vụ lao động công ích.

Các đối tượng không được đăng ký nghĩa vụ quân sự

Theo quy định tại Điều 13 Luật Nghĩa vụ quân sự 2015, các đối tượng không được đăng ký nghĩa vụ quân sự:

Nguyên tắc đăng ký nghĩa vụ quân sự và quản lý công dân trong độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự

Nguyên tắc đăng ký nghĩa vụ quân sự và quản lý công dân trong độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự theo Điều 11 Luật Nghĩa vụ quân sự 2015 như sau:

- Đúng đối tượng, trình tự thủ tục, chế độ chính sách theo quy định của pháp luật.

- Thống nhất, công khai, minh bạch, thuận lợi cho công dân.

- Quản lý chặt chẽ, nắm chắc số lượng, chất lượng, nhân thân của công dân trong độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự.

- Mọi thay đổi về cư trú của công dân trong độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự phải được đăng ký và quản lý theo quy định của pháp luật.

Tốt nghiệp đại học đi nghĩa vụ quân sự có quyền lợi gì?

Theo khoản 1 Điều 23 Luật Nghĩa vụ quân sự 2015,  Hạ sĩ quan, binh sĩ có trình độ chuyên môn, kỹ thuật khi thực hiện nghĩa vụ quân sự được ưu tiên sử dụng vào vị trí công tác phù hợp với nhu cầu của quân đội theo quy định của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng.

Nhà nước luôn có những ưu tiên dành cho những đối tượng đi nghĩa vụ quân sự sau khi tốt nghiệp đại học:

Ngòai ra, các đối tượng này được hưởng các chế độ chung khác quy định tại Điều 50 Luật nghĩa vụ quân sư 2015:

Trên đây là nội dung tư vấn của Luật sư X về chủ đề “Tốt nghiệp đại học đi nghĩa vụ quân sự có quyền lợi gì”. Chúng tôi hi vọng rằng bài viết có giúp ích được cho độc giả. Để biết thêm thông tin chi tiết và nhận thêm sự tư vấn, giúp đỡ của Luật sư X về thay đổi họ tên cha trong giấy khai sinh, thủ tục đăng ký logo, đăng ký bảo hộ nhãn hiệu tại Việt Nam, sổ xác nhận tình trạng hôn nhân … Hãy liên hệ qua số điện thoại:  0833.102.102

Theo quy định tại Điều 12 Luật Nghĩa vụ quân sự 2015, công dân nam đủ 17 tuổi trở lên và công dân nữ quy định tại khoản 2 Điều 7 của Luật này đủ 18 tuổi trở lên thì được đăng ký nghĩa vụ quân .

Theo quy định hiện nay, những người có hình xăm không thuộc đối tượng tạm hoãn nhập ngũ, miễn gọi nhập ngũ. Nếu đáp ứng đủ các tiêu chuẩn tại Điều 4 Thông tư 148/2018/TT-BQP thì vẫn sẽ tham gia nghĩa vụ quân sự.

Khi nào đi nghĩa vụ quân sự 2025? (Hình từ Internet)

Theo khoản 1 Điều 4 Luật Nghĩa vụ quân sự 2015 thì nghĩa vụ quân sự là nghĩa vụ vẻ vang của công dân phục vụ trong Quân đội nhân dân. Thực hiện nghĩa vụ quân sự bao gồm phục vụ tại ngũ và phục vụ trong ngạch dự bị của Quân đội nhân dân.

Tiêu chuẩn tham gia nghĩa vụ quân sự

Tại Điều 4 Thông tư 148/2018/TT-BQP, tiêu chuẩn tuyển quân được quy định như sau:

Thẩm quyền quyết định việc gọi công dân tham gia nghĩa vụ quân sự

Thẩm quyền quyết định việc gọi công dân nhập ngũ và thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân theo Điều 34 Luật Nghĩa vụ quân sự 2015 như sau:

- Thủ tướng Chính phủ quyết định thời gian, số lượng gọi công dân nhập ngũ và thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân đối với tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh); quyết định gọi công dân nhập ngũ và thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân lần thứ hai; quyết định điều chỉnh số lượng, thời gian gọi công dân nhập ngũ và thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân đối với cấp tỉnh theo quy định tại Điều 33 Luật Nghĩa vụ quân sự 2015.

- Căn cứ vào quyết định của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Bộ trưởng Bộ Công an quyết định số lượng gọi công dân nhập ngũ và thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân cho đơn vị thuộc quyền ở từng địa phương cấp tỉnh.

- Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định giao số lượng gọi công dân nhập ngũ và thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân cho địa phương cấp huyện.

- Chỉ huy trưởng cơ quan quân sự cấp tỉnh, cấp huyện, Giám đốc Công an cấp tỉnh, Trưởng Công an cấp huyện có trách nhiệm tham mưu cho Chủ tịch Ủy ban nhân dân cùng cấp trong việc giao số lượng gọi công dân nhập ngũ và thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân cho địa phương cấp huyện, cấp xã và cơ quan, tổ chức trên địa bàn; chỉ đạo tuyển chọn công dân nhập ngũ và thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân.

- Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện quyết định giao số lượng gọi công dân nhập ngũ và thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân cho địa phương cấp xã và cơ quan, tổ chức trên địa bàn; quyết định danh sách công dân gọi nhập ngũ và thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân theo đề nghị của Hội đồng nghĩa vụ quân sự cùng cấp.

- Chỉ huy trưởng Ban Chỉ huy quân sự cấp huyện ra lệnh gọi từng công dân nhập ngũ; Trưởng Công an cấp huyện ra lệnh gọi từng công dân thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân. Lệnh gọi nhập ngũ, gọi thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân phải được giao cho công dân trước thời gian ghi trong lệnh 15 ngày.