Vận Tải Biển Hải An

Vận Tải Biển Hải An

Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.

Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.

Các mặt hàng nên sử dụng dịch vụ vận chuyển đường biển

Vận tải đường biển hiện nay chấp nhận hầu hết các mặt hàng, trừ những mặt hàng có tên trong danh sách cấm. Đây chính là ưu điểm lớn nhất của loại hình này. Cụ thể, các doanh nghiệp sẽ lựa chọn dịch vụ vận tải đường biển với các mặt hàng sau:

Như vậy, nếu như các doanh nghiệp không quá quan tâm và đặt nặng về vấn đề tiến độ vận chuyển thì hình thức vận tải đường biến sẽ là giải pháp thực sự lí tưởng.

Tiếp vận quốc tế Goldwell có giá cước vận tải (chuyển) đường biển rất cạnh tranh, đảm bảo cung cấp dịch vụ chất lượng với giá cả hợp lí nhất cho khách hàng.

Ngoài ra, chúng tôi còn có nhiều ưu đãi hấp dẫn dành cho khách hàng lâu năm hoặc các đơn hàng lớn.

Để nhận được báo giá cước tàu biển tốt nhất và nhanh nhất, quý Doanh nghiệp vui lòng cung cấp chúng tôi thông tin:

Dịch vụ vận chuyển đường biển của An Thịnh Phát

Ngày 15/3 tới đây, tại Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX), Trường đại học Hàng Hải Việt Nam sẽ bán đấu giá toàn bộ phần vốn góp tại công ty TNHH vận tải biển Đông Long.

Giá trị phần vốn góp chào bán tính theo giá trị vốn góp ban đầu là 45,6 tỷ đồng (2,85 triệu USD), tương ứng 70% vốn điều lệ của công ty TNHH vận tải biển Đông Long. Mức giá bán khởi điểm của phần vốn góp là 118.270.360.335 đồng.

Công ty TNHH vận tải biển Đông Long được thành lập trên cơ sở góp vốn giữa Công ty Vận tải biển Thăng Long trực thuộc trường đại học Hàng Hải Việt Nam và Công ty vận tải biển Kamchatka (Liên xô).

Năm 1989, Trường đại học Hàng Hải Việt Nam (VMU) thành lập Công ty Vận tải biển Thăng Long.

Năm 1991, Công ty Vận tải biển Thăng Long góp vốn với Công ty vận tải biển Kamchatka thành lập xí nghiệp liên doanh vận tải biển Việt Xô – sau này được đổi tên thành Công ty vận tải biển Đông Long.

Năm 1988, trường đại học Hàng Hải Việt Nam mua lại 16,5% vốn góp của Công ty vận tải biển Kamchatka để nâng vốn sở hữu lên 70%.

Ngành nghề kinh doanh chính của Công ty TNHH vận tải biển Đông Long là vận tải hàng hóa viễn dương, kinh doanh dịch vụ hỗ trợ khác liên quan đến vận tải và sữa chữa, bảo dưỡng phương tiện vận tải.

Công ty TNHH vận tải biển Đông Long hiện đang quản lý và sử dụng 3 tầu vận tải, gồm; tàu Hoa Nam, tàu Vimaru Pearl, tàu Zircon.

Các hợp đồng vận tải của công ty chủ yếu đến từ Nga, Trung Quốc, và một số nước Trung đông.

Hiện nay, hoạt động kinh doanh của công ty gặp nhiều khó khăn do các tàu vận chuyển đã tương đối cũ, sự cạnh tranh với các công ty nội địa rất gay gắt, ảnh hưởng đến doanh thu của công ty những năm qua.

Năm 2015, lợi nhuận sau thuế của công ty đạt 733.859 USD, năm 2016 lợi nhuận sau thuế của công ty là -1.061.953 USD.

Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty năm 2015 - 2016:

Nguồn: BCTC kiểm toán 2016 của công ty

Kế hoạch lợi nhuận giai đoạn 2016 - 2020:

Nguồn: Công ty TNHH vận tải biển Đông Long

1. THC (Terminal Handling Charge): Phụ phí xếp dỡ tại cảng là khoản phí thu trên mỗi container để bù đắp chi phí cho các hoạt động làm hàng tại cảng như: xếp dỡ, tập kết container từ CY ra cầu tàu,… Thực chất cảng thu hãng tàu phí xếp dỡ và các phí liên quan khác và hãng tàu sau đó thu lại từ chủ hàng (người gửi và người nhận hàng) khoản phí gọi lag THC

2. D/O (Delivery Order fee): phí lệnh giao hàng

Khi có một lô hàng nhập khẩu vào Việt Nam thì consignee phải đến hãng tàu/forwarder để lấy lệnh giao hàng, mang ra ngoài cảng xuất trình cho kho (hàng lẻ)/ làm phiếu EIR (hàng container FCL) mới lấy được hàng. Các hãng tàu/forwarder phát hành một D/O nên họ thu phí D/O.

3. Phí AMS (Advanced Manifest System fee)

Phí này bắt buộc do hải quan Mỹ, Canada và một số nước khác yêu cầu khai báo chi tiết hàng hóa trước khi hàng hóa này được xếp lên tàu chở đến USA, Canada,..

4. Phí ANB tương tự như phí AMS (Áp dụng trong châu Á)

5. Phí B/L (Bill of Lading fee), Phí chứng từ (Documentation fee).

Tương tự như phí D/O nhưng mỗi một lô hàng xuất khẩu thì các hãng tàu/forwarder phải phát hành một Bill of Lading (hàng vận tải bằng đường biển ).

6. Phí BAF (Bunker Adjustment Factor): Phụ phí biến động giá nhiên liệu

Là khoản phụ phí hãng tàu thu từ chủ hàng để bù đắp chi phí phát sinh do biến động giá nhiên liệu. Tương đương với thuật ngữ FAF (Fuel Adjustment Factor).

7. CAF (Currency Adjustment Factor): Phụ phí biến động tỷ giá ngoại tệ. Là khoản phụ phí hãng tàu thu từ chủ hàng để bù đắp chi phí phát sinh do biến động tỷ giá ngoại tệ.

8. CIC (Container Imbalance Charge): Phụ phí mất cân đối vỏ container. Là khoản phụ phí hãng tàu thu chủ hàng để bù đắp chi phí phát sinh từ việc điều chỉnh một lượng lớn container rỗng từ nơi thừa đến nơi thiếu.

9. COD (Change of Destination): Phụ phí thay đổi nơi đến

Là phụ phí hãng tàu thu để bù đắp các chi phí phát sinh trong trường hợp chủ hàng yêu cầu thay đổi cảng đích, chẳng hạn như: phí xếp dỡ, phí đảo chuyển, phí lưu container, vận chuyển đường bộ,…

10. PSS (Peak Season Surcharge): Phụ phí mùa cao điểm

Phụ phí này thường được các hãng tàu áp dụng trong mùa cao điểm khi có sự tăng mạnh về nhu cầu vận chuyển hàng hóa thành phẩm để chuẩn bị cho những ngày lễ, tết.

11. Loading fee, Labour fee: Phí lao công tại bến bãi

Phí lao công tại bến bãi phát sinh trong quá trình làm hàng lẻ, đây là phí hãng tàu thu để trả cho công nhân làm hàng tại cảng.

12. Phí vệ sinh container (Cleaning container fee)

13. Phí chạy điện: áp dụng cho hàng lạnh, chạy container lạnh tại cảng.

15 . Phí ISF ( Importer Security Filing): Kê khai an ninh dành cho nhà nhập khẩu.

Ngoài việc phải kê khai thông tin hải quan Mỹ tự động, tháng 1-2010 Hải quan Mỹ và Cơ quan bảo vệ biên giới Mỹ chính thức áp dụng thêm thủ tục kê khai an ninh dành cho nhà nhập khẩu (ISF – Importer Security Filing).

Ngoài các thông tin giống như khai AMS, thủ tục khai ISF form yêu cầu nhà nhập khẩu ở Mỹ phải cung cấp thêm thông tin khác như nhà sản xuất, thông tin của nhà nhập khẩu (Importer of record number), mã số hàng hóa và nhà vận tải đóng hàng vào container (Consolidator). Thông tin này cũng được yêu cầu phải được kê khai cho Hải quan Mỹ 48 tiếng trước khi tàu ở cảng chuyển tải khởi hành đến Mỹ.

Thường việc kê khai ISF (Importer Security Filing – Kê khai an ninh dành cho nhà nhập khẩu) sẽ cùng lúc với việc khai AMS và các đại lý vận tải sẽ giúp nhà nhập khẩu kê khai thông tin này.

Máy tính, máy in là 2 thiết bị phổ biến nhất trong mọi văn phòng, việc [...]