Hiện nay, nhu cầu làm đẹp ngày 1 tăng lên không chỉ có các chị em phụ nữ mà cánh mày râu cũng đang dần chú ý tới ngoại hình của mình nhiều hơn trước. Khi nói đến vấn đề làm đẹp này chúng ta không thể không nói tới sức hút của 1 mái tóc đẹp óng ả mang lại. Thế nhưng đâu phải ai cũng có mái tóc khỏe đẹp như mình mong muốn. Chính vì thế tóc giả, tóc nối đã ra đời và đang trên đà phát triển không ngừng. Không chỉ trong nước chúng còn được xuất khẩu ra nước ngoài với đa dạng mẫu mã, màu sắc, chủng loại và mang 1 cái tên là “tóc xuất khẩu”.
Hiện nay, nhu cầu làm đẹp ngày 1 tăng lên không chỉ có các chị em phụ nữ mà cánh mày râu cũng đang dần chú ý tới ngoại hình của mình nhiều hơn trước. Khi nói đến vấn đề làm đẹp này chúng ta không thể không nói tới sức hút của 1 mái tóc đẹp óng ả mang lại. Thế nhưng đâu phải ai cũng có mái tóc khỏe đẹp như mình mong muốn. Chính vì thế tóc giả, tóc nối đã ra đời và đang trên đà phát triển không ngừng. Không chỉ trong nước chúng còn được xuất khẩu ra nước ngoài với đa dạng mẫu mã, màu sắc, chủng loại và mang 1 cái tên là “tóc xuất khẩu”.
Xuất khẩu tại chỗ đang là sự lựa chọn của nhiều doanh nghiệp Việt Nam, bên cạnh hình thức xuất khẩu truyền thống. Hình thức tại chỗ này không những giúp doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí, thời gian mà còn được hưởng nhiều ưu đãi về thuế xuất.
Vậy xuất khẩu tại chỗ là gì? Thủ tục như thế nào? Có gì cần lưu ý khi sử dụng hình thức này?
Mời bạn cùng tham khảo bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn về hình thức này nhé!
Trước hết, tôi xin thảo luận một chút về khái niệm…
Theo cách hiểu thông thường, xuất khẩu nghĩa là bán hàng cho đối tác nước ngoài. (Xem thêm bài viết về Xuất khẩu là gì?).
Nhưng còn “tại chỗ” là thế nào?
Là giao hàng tại chỗ, trên lãnh thổ Việt Nam, thay vì phải chở ra nước ngoài như xuất khẩu thông thường mà chúng ta vẫn thấy.
Sao bán cho nước ngoài mà lại giao trên lãnh thổ Việt Nam nhỉ?
À, là vì người mua nước ngoài muốn hàng hóa được giao cho đối tác của họ ngay tại Việt Nam.
Vài điểm cơ bản thế, còn đây là khái niệm:
Xuất khẩu tại chỗ là hình thức mà hàng hoá được các doanh nghiệp sản xuất tại Việt Nam bán cho thương nhân nước ngoài nhưng lại giao hàng cho doanh nghiệp khác tại Việt Nam theo chỉ định của thương nhân nước ngoài. Doanh nghiệp xuất khẩu gồm cả các doanh nghiệp Việt Nam và các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
Như vậy, xuất khẩu tại chỗ cần 3 yếu tố:
Ví dụ – Bán hàng cho công ty đặt may gia công (tên công ty dưới đây do tôi bịa ra)
Công ty bao bì Toàn Phát tại Hưng Yên bán lô hàng vỏ thùng carton cho Công ty Taifeng của Đài Loan. Công ty Taifeng chỉ định giao lô hàng này cho đối tác mà họ đã ký hợp đồng thuê gia công là Công ty may Gia Lộc, địa điểm giao hàng tại Hải Dương. Như vậy, Toàn Phát đã bán hàng xuất khẩu cho đối tác nước ngoài (Đài Loan), nhưng lại giao ngay trong nội địa Việt Nam (Hải Dương) theo chỉ định, chứ không đưa hàng ra khỏi biên giới Việt Nam.
Dịch vụ của Vinalogs giúp bạn xuất nhập khẩu hàng hóa nhanh chóng, tiết kiệm!
Với khái niệm tôi vừa trình bày ở trên, bạn có thể nhận ra hàng hóa xuất khẩu tại chỗ gồm những loại nào.
Theo Điều 86 - Thông tư số 38/2015/TT-BTC về “Thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu tại chỗ” thì hàng hóa xuất khẩu tại chỗ bao gồm 3 loại:
Xuất khẩu tư bản đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế quốc gia và mang lại nhiều lợi ích cho cả doanh nghiệp và nền kinh tế nói chung. Dưới đây là vai trò và ý nghĩa của xuất khẩu tư bản:
Xuất nhập khẩu (Import & Export) là gì là cách gọi chung của hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế. Hoạt động này bao gồm nhập khẩu (Import) và xuất khẩu (Export). Trong đó:
- Nhập khẩu (Import): được hiểu là hoạt động đưa hàng hóa từ những quốc gia khác vào quốc gia mình để phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong nước. Ví dụ, nhập khẩu hàng của Mỹ, Đức, Nhật, Hàn vào Việt Nam để phục vụ cho nhu cầu mua sắm, sử dụng của người dân. Tại Việt Nam, các mặt hàng được nhập khẩu nhiều là: các thiết bị điện tử, linh kiện, phụ tùng, xăng dầu, ô tô, …
- Xuất khẩu (Export): người lại với nhập khấu, xuất khẩu góp phần đưa hàng hóa từ trong nước ra nước ngoài để phục vụ nhu cầu tiêu dùng của các quốc gia. Ví dụ, xuất khẩu mây tre đan sang thị trường Mỹ. Tại Việt Nam, chúng ta có thể mạnh xuất khẩu những mặt hàng như: thủy sản, nông sản, hàng thủ công mỹ nghệ, quần áo, giày dép, …
Phía trên là cách hiểu đơn giản về hoạt động xuất nhập khẩu.
Bạn cũng có thể tham khảo thêm về định nghĩa xuất nhập khẩu là gì được nêu trong Luật thương mại của Việt Nam. Theo đó:
“Xuất nhập khẩu là hoạt động mua bán hàng hoá giữa thương nhân Việt Nam với thương nhân nước ngoài dựa trên các hợp đồng mua bán hàng hoá, bao gồm cả hoạt động tạm nhập tái xuất và tạm xuất tái nhập, chuyển khẩu hàng hoá.”
Với loại hình xuất khẩu – nhập khẩu tại chỗ, thủ tục hải quan được quy định tại:
Hồ sơ hải quan được quy định chi tiết tại Điều 16 Thông tư 38/2015/TT-BTC, cơ bản gồm các chứng từ:
Bước 1: Doanh nghiệp xuất khẩu khai hải quan
Dựa trên cơ sở hợp đồng đã được ký với thương nhân nước ngoài có chỉ định giao hàng tại Việt Nam, doanh nghiệp xuất khẩu phải kê khai đầy đủ các tiêu chí tương ứng cho doanh nghiệp xuất khẩu trên tờ khai.
Bước 2: Doanh nghiệp nhập khẩu làm thủ tục nhập khẩu tại chỗ
Sau khi các doanh nghiệp xuất khẩu đã hoàn thiện đầy đủ các tờ khai và đến Chi cục Hải quan nơi doanh nghiệp làm thủ tục để đăng ký làm thủ tục nhập khẩu tại chỗ phù hợp đối với loại hình xuất nhập khẩu sau khi nhận đủ hàng.
Bước 3: Chi cục Hải quan làm thủ tục nhập khẩu
Tiếp tục hoàn thiện các giai đoạn bao gồm: nộp tờ khai, tính thuế, niêm phong mẫu hàng (nếu có), xác nhận đã làm thủ tục, giao doanh nghiệp và lưu trữ hồ sơ, thông báo cho Cục Thuế địa phương nơi theo dõi thuế của doanh nghiệp biết.
Lúc này, doanh nghiệp xuất khẩu phải nhận hồ sơ đã được làm thủ tục chuyển cho Chi cục Hải quan nơi làm thủ tục xuất để đăng ký làm thủ tục xuất khẩu tại chỗ.
Bước 5: Chi cục Hải quan làm thủ tục xuất khẩu
Chi cục hải quan sẽ tiếp nhận tờ khai hải quan, cùng các chứng từ khác thuộc hồ sơ xuất khẩu tại chỗ. Sau đó, tiếp tục tiến hành các bước đăng ký tờ khai theo quy định, phù hợp với từng loại xuất khẩu, nhập khẩu, thuế phí ( nếu có).
Trên đây là một số thông tin liên quan đến hình thức xuất khẩu tại chỗ bao gồm khái niệm, đặc điểm, các loại hàng hóa và thủ tục hải quan khi xuất khẩu tại chỗ.
Hy vọng với bài viết này, bạn đã có cái nhìn rõ ràng hơn về hình thức xuất này. Từ đó, hiểu rõ mình cần làm gì và làm như thế nào. Chúc bạn thành công!
Nếu bạn tìm thấy thông tin hữu ích trong bài viết này thì nhấp Like & Share để bạn bè cùng đọc nhé. Cám ơn bạn!
Để tìm hiểu thêm: Xuất khẩu thô là gì?, mời quý khách tham khảo bài viết bên dưới!
Xuất khẩu tư bản có nhiều hình thức khác nhau, tùy thuộc vào loại sản phẩm và phương thức kinh doanh của doanh nghiệp. Dưới đây là một số hình thức phổ biến của xuất khẩu tư bản:
Mỗi hình thức có những ưu điểm và thách thức riêng, doanh nghiệp cần xem xét kỹ lưỡng để chọn lựa phương thức phù hợp với chiến lược kinh doanh và đặc điểm của tư bản.
Như có đề cập ở đầu bài viết, hoạt động xuất nhập khẩu quyết định rất nhiều tới sự phát triển kinh tế, sức mạnh, dòng tiền của một Quốc gia.
- Hoạt động xuất nhập khẩu tạo điều kiện cho hàng hóa được lưu thông trên một thị trường rộng lớn hơn, mở ra cơ hội giao thương, hợp tác xuyên biên giới, thúc đẩy kinh tế chung của các nước.
- Hoạt động xuất nhập khẩu tác động trực tiếp tới cán cân thương mại, nâng cao kiến thức, thông tin, công nghệ, tài chính cho các quốc gia, tác động sâu và rộng đến nhiều ngành nghề khác nhau trong kinh tế Thế giới.
- Hoạt động xuất nhập khẩu tạo mối liên hệ giữa các quốc gia với nhau thông qua các hợp đồng thương mại xuyên biên giới.
- Hoạt động xuất nhập khẩu tạo ra nhiều công ăn việc làm, thúc đẩy chuyển dịch kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển kinh tế vững mạnh.
Hy vọng bài viết trên đã giúp bạn hiểu thêm được khái niệm cơ bản về xuất nhập khẩu là gì và vai trò của hoạt động này đối với sự phát triển kinh tế.
Xuất khẩu tư bản là một xu hướng quan trọng trong thế giới kinh doanh ngày nay, tập trung vào việc chia sẻ và mở rộng đối hợp chất tư duy, tri thức và giá trị tư bản giữa các quốc gia. Đây không chỉ là quá trình chuyển giao sản phẩm và dịch vụ mà còn là sự trao đổi văn hóa, công nghệ và quy chuẩn quốc tế. Bài viết dưới đây GIAYCHUNGNHAN sẽ giải thích thêm về khái niệm “Xuất khẩu tư bản là gì?” và các thông tin có liên quan khác đến chủ đề này.
Xuất khẩu tư bản là một khái niệm kinh tế thường được sử dụng để mô tả quá trình xuất khẩu những sản phẩm, dịch vụ và ý tưởng mang tính chất tư bản từ một quốc gia đến quốc gia khác. Trong ngữ cảnh này, “tư bản” thường ám chỉ những yếu tố vô hình như tri thức, ý thức, công nghệ, quy chuẩn, và giá trị văn hóa.
Mục tiêu của xuất khẩu tư bản là xây dựng cầu nối hợp tác toàn cầu thông qua sự chia sẻ kiến thức, công nghệ, và các yếu tố văn hóa khác.
Bản chất của xuất khẩu tư bản là kết quả của việc tư bản theo đổi giá trị thặng dư và sản phẩm xã hội hóa tư bản chủ nghĩa. Theo đó, tư bản phải mở rộng ra khỏi biên giới quốc gia và dẫn đến xuất khẩu tư bản. Có 2 hình thức xuất khẩu tư bản chủ yếu đó là:
Xuất khẩu tư bản trở thành tất yếu, vì trong những nước tư bản chủ nghĩa phát triển đã tích luỹ được một khối lượng tư bản lớn và nảy sinh tình trạng “thừa tư bản”.
Tình trạng thừa này không phải là thừa tuyệt đối, mà là thừa tương đối, nghĩa là không tìm được nơi đầu tư có lợi nhuận cao ở trong nước.
Tiến bộ kĩ thuật ở các nước này đã dẫn đến tăng cấu tạo hữu cơ của tư bản và hạ thấp tỉ suất lợi nhuận; trong khi đó, ở những nước kém phát triển về kinh tế, nhất là ở các nước thuộc địa, dồi dào nguyên liệu và nhân công giá rẻ nhưng lại thiếu vốn và kĩ thuật.
Do tập trung trong tay một khối lượng tư bản khổng lồ nên việc xuất khẩu tư bản ra nước ngoài trở thành một nhu cầu tất yếu của các tổ chức độc quyền.